Môi Giới Lấy Vợ Nhật Bản Ở Mỹ Thì Phải Làm Sao Ạ

Môi Giới Lấy Vợ Nhật Bản Ở Mỹ Thì Phải Làm Sao Ạ

Tại Nhật Bản, đặc biệt là các thành phố lớn, có rất nhiều cơ sở khám chữa bệnh dành cho người nước ngoài. Nếu bạn chẳng may bị ốm ở Nhật Bản hoặc cảm lạnh tại đây, hãy gọi điện đến đường dây nóng dành cho khách du lịch JNTO, hoặc Japan Visitor Hotline tại Nhật Bản theo số: 050 - 3816 - 2787 để được hỗ trợ.

Tại Nhật Bản, đặc biệt là các thành phố lớn, có rất nhiều cơ sở khám chữa bệnh dành cho người nước ngoài. Nếu bạn chẳng may bị ốm ở Nhật Bản hoặc cảm lạnh tại đây, hãy gọi điện đến đường dây nóng dành cho khách du lịch JNTO, hoặc Japan Visitor Hotline tại Nhật Bản theo số: 050 - 3816 - 2787 để được hỗ trợ.

Đến gặp bác sĩ tại các phòng khám tư

Trong trường hợp bạn muốn giải quyết nhanh gọn, không phải chờ đợi lâu, phòng khám tư nhân là nơi thích hợp dành cho bạn.

Nếu bạn không biết nói tiếng Nhật, hãy nhờ người dịch hoặc sử dụng Google dịch để diễn đạt tình trạng mình đang gặp phải với bác sĩ. Đồng thời, ghi ra giấy những thông tin cơ bản nhất như: Nhóm máu, tên, tuổi, tiểu sử bệnh, có bị dị ứng với loại thuốc nào không, đã ăn gì,... để việc thăm khám diễn ra thuận lợi.

Đến các cơ sở y tế tại Nhật Bản

Khi bị ốm ở Nhật Bản hãy đến các cơ sở y tế để khám

Tại các cơ sở y tế vừa và nhỏ ở Nhật Bản có rất đông người bệnh đến thăm khám những căn bệnh nhẹ, do đó nếu không đặt lịch trước, bạn sẽ phải đợi khá lâu mới đến lượt khám. Trong trường hợp khẩn cấp, hãy đến thẳng phòng cấp cứu của bệnh viện hoặc gọi 119. Khi bạn gọi đến tổng đài 119, nhân viên sẽ trả lời bằng tiếng Nhật, tuy nhiên, nếu bạn không thể nói bằng tiếng Nhật hãy sử dụng tiếng Anh để thông báo về tình trạng của mình.

Nếu ở Việt Nam, đường dây nóng gọi cấp cứu và cứu hỏa là 2 số khác nhau, thì ở Nhật, mọi người dùng chung Hotline 119 để hỗ trợ 2 trường hợp trên. Do đó, khi bạn gọi đến hotline này, tổng đài viên sẽ hỏi “Bạn muốn báo cháy hay gọi cấp cứu”, nếu bạn muốn gọi cấp cứu hãy trả lời “Tôi muốn gọi cấp cứu”.

Sau đó truyền đạt chính xác địa chỉ, tình trạng của cơ thể. Cung cấp tên, số điện thoại người gọi.

Lưu ý: Nếu bạn đến khám vào ngày nghỉ lễ, bạn sẽ phải trả thêm tiền phí khám thêm, chưa kể chi phí khám cấp cứu.

Mua thuốc uống tại các hiệu thuốc tại Nhật

Đến mua thuốc tại các hiệu thuốc

Trong trường hợp bị ốm ở Nhật Bản nhưng thể trạng không nhất thiết phải đến bệnh viện hoặc nhờ cậy vào bác sĩ, bạn có thể đến nhà thuốc và thông báo về tình trạng của bản thân. Khi đó, các dược sĩ sẽ kê đơn thuốc dành cho bạn.

Một vài hiệu thuốc chất lượng tại Nhật

Để tránh những trường hợp bất trắc xảy ra khi vừa chân ướt chân ráo đến Nhật Bản, hãy mang theo bên mình một ít thuốc đau đầu, cảm cúm, hạ sốt (những loại thuốc không bị chính phủ Nhật Bản cấm nhập cảnh) bạn nhé. Vì chi phí thuốc men và khám chữa bệnh tại Nhật cũng rất cao.

Cảm nhận công ty như nào phụ thuộc mỗi nhân viên thôi, người tích cực thì nhìn nhận khó khăn là thử thách bản thân, là những bài học đang được tích lúy. Người không chịu được áp lực, nội quy thì lại cho rằng công ty cố tình làm vậy.

Cá nhân mình cảm thấy VinGroup là môi trường rất tốt để phát triển bản thân, nội quy công ty đặt ra là để tạo ra một tập thể kỉ luật. Mức lương hấp dẫn cùng hàng loạt các ưu đãi cho nhân viên. Luôn được tiếp cận với những thứ xịn xò nhất, mới nhất. Chu dù là nhân viên có kinh nghiệm hoặc sinh viên mới ra trường nếu được thì hãy gia nhập.

Tôi đoán chừng câu “ăn cơm Tàu, lấy vợ Nhật, ở nhà Tây” xuất hiện trong thời gian sau chiến tranh thế giới lần thứ hai và trước khi dất nước bị chia đôi. Nhưng thường thì câu “cơm Tầu, gái Nhật” được nói đến nhiều nhất, phải chăng đó là đặc sản. Trước tiên mình quan tâm đến việc sao các cụ lại nói “lấy vợ Nhật”.

Tuy xét trong bối cảnh kinh tế và văn hóa nước nhà, đặc biệt khi cuộc đấu tranh cho bình đẳng giới tại Việt Nam đã và đang đạt được những thành tựu tuyệt vời, bỏ xa người bạn Nhật Bản thì vợ Nhật không phải là hình mẫu tuyệt đối hoàn hảo nữa. Tuy nhiên, vẫn còn đó những điều thực sự rất đáng học hỏi, đủ để “vợ Nhật” vẫn là một nét văn hóa mà chúng ta yêu mến khi nhắc tới xứ Phù Tang. Hãy cùng xem đâu là những điểm tuyệt hay ở các bà vợ Nhật Bản nhé!

Trên đây mới chỉ kể đến 10 điều trong số rất nhiều phẩm chất mà chúng ta yêu quý ở những người vợ Nhật Bản. Cánh chị em hẳn cũng học hỏi được nhiều điều. Trong cuộc đấu tranh vì nữ quyền, sự nữ tính chính là một vũ khí riêng có và vô cùng lợi hại của chị em. Vì thế, bên cạnh tri thức và những phẩm chất mạnh mẽ khác, hãy đừng quên thể hiện cho thế giới thấy sự hấp dẫn nữ tính của bạn nhé!

Trước năm 1975 ở miền Bắc chắc không có quán ăn Tàu vì kinh doanh tư nhân bị cấm. Trong khi đó tại miền Nam, thành phố nhỏ nào cũng có phố Tàu phồn thịnh với tiệm buôn, quán ăn, tiệm thuốc bắc, trường học, hội quán… Tại các tỉnh miền Trung dù người Tàu không nhiều như trong Nam nhưng hầu hết quán ăn có bảng hiệu, thực đơn, bàn ghế, nhân viên, và được trang trí đàng hoàng đều bán thức ăn Tàu và do người Tàu làm chủ. Mỗi thành phố chỉ có một hai quán ăn chuyên nghiệp do người Việt làm chủ với thực đơn: Tây, Ấn, Ta lẫn lộn. Có nhiều người Việt gánh đồ ăn đi bán rong. Quán ăn Việt theo dạng bình dân không phục vụ chuyên nghiệp cũng có, nhưng thường chỉ bán vài ba món chuyên trị: cháo, phở, bún, cơm đĩa, thịt cầy (lúc ấy, người Phật tử gốc Bắc và người Trung, Nam chưa biết ăn “cây còn”).

Theo Hồi ký Phạm Duy, vào năm 1908, cha của ông cùng học giả Nguyễn Văn Vĩnh mỡ quán ăn Việt Nam đầu tiên tại Hà Nội nhằm khuyến khích người Việt vùng lên làm kinh doanh và để cạnh tranh với người Tàu giành lại quyền làm chủ nước nhà cùng với chủ trương: phải kinh doanh mới có cơ hội làm giàu và giàu mới làm được việc lớn dễ dàng. Cộng đồng Tàu ở Hà Nội đã bị rúng động, họ lo sợ người Việt sẽ có cơ hội vượt qua sự kiềm chế kinh tế của họ. Bởi vậy, họ đã cùng nhau tuyên tuyền, nói xấu và mướn đám du côn người Việt phá phách, gây rối, ngăn chận khách; đồng thời họ vận động vài chính khách Pháp, Việt gây khó dễ cho tiệm cùng cá nhân của 2 ông chủ Việt trong thời gian mới khai trương.

Ngày xưa, đi ăn tiệm Tây phải sành điệu phong cách ăn uống theo kiểu quí tộc Tây: ngồi ăn, kêu đồ ăn, gọi bồi bàn, nhai đồ ăn, cầm muỗng nĩa đúng kiểu (cầm lên phải đúng tay, bỏ xuống phải đúng bên, ăn xong bửa ăn phải để đúng cách cho bồi bàn hiểu ý, và phải biết cầm muỗng nào cho món ăn nào), cầm dao cắt cầm cắt phải đúng thế để tránh làm văng miếng thịt, miếng bít tết xuống đất… Ôi, đủ chuyện rắc rối. Không muốn ăn cơm Tây thì chỉ còn cách ăn cơm Tàu, chứ cơm Việt còn nằm chủ yếu ở bếp nhà.

Thời ấy, dân nghèo ở quê, ở tỉnh đến Hà Nội hay Sài Gòn là tưởng mình bị lạc vào thiên đàng, thấy nhà lầu 3-4 tầng là nhìn hoài đến nỗi đạp bể bánh tráng của người ta. Trình độ dân trí thấp (mù chữ) đến nỗi mỗi trạm xe điện phải có hình con cua, con cò, con cá… để cho người mình dễ nhớ. Nghèo, quê quá mà, nên tới thập niên 50-60 vẫn còn hiếm khách Việt bình dân đi quán ăn Tàu. Những năm đầu thập niên 70 mới có tương đối nhiều khách Việt trong các nhà hàng Tàu ở Chợ Lớn. Tiệm Tàu mở ra phục vụ cho người ngoại quốc, cho một nhóm nhỏ người Việt và cho cộng đồng người Tàu giàu có. Bởi vậy, có thể nói đa số chỉ nghe nói và mơ ước thôi chứ việc lo gạo đủ ăn quanh năm cho cả một bầy con đông đã là việc mà hầu hết mọi gia đình Việt Nam vào thời buổi xa xưa ấy đã không dễ gì thực hiện nổi, nói chi đến việc có quần áo tươm tất hay có dư tiền để đi ăn tiệm.

Vậy, “ăn cơm Tàu” ở đây có thể chỉ phản ảnh cái ước mơ của khoảng 98-99% dân số vào thời ấy: mơ được ăn cho biết ra sao, cho thoả mãn cái giấc mơ được ăn cơm tiệm. Tương tự, thời ấy ai cũng mơ được ngủ một đêm ở khách sạn để nếm thử cái mùi sang trọng và hiện đại của Tây; ai cũng muốn có cơ hội nếm thử miếng fromage hay ngụm rượu champagne… Chứ nó không mang ý nghĩa: cơm Tàu ngon hơn cơm Việt.

Nhờ có nghề buôn bán nên người Tàu có suy nghĩ sâu xa và đa mưu. Lúc tôi còn bé đã có dịp chứng kiến những trò bịp bợm của người Tàu trên toàn miền Nam như vụ đan màn hay rèm che bằng những cọng nhựa và vụ nuôi chim cút. Trong vụ nuôi chim, cộng đồng Tàu còn mua chuộc tiến sĩ và nhà báo viết bài kêu gọi mọi người dốc tiền tham gia. Ông tiến sĩ Việt “gian” còn có bài nghiên cứu khẳng định trứng chim cút bổ dưỡng vô cùng, có thể trị bá bệnh và đúng là tiên dược mới được khoa học khám phá… Nói chung, cái câu vớ vẫn “ăn cơm tàu….” chắc chắc là cái quảng cáo độc đáo nhất, ưu ái nhất, vinh dự nhất trên thế giới dành cho thức ăn Tàu. Cũng có thể vì thấy người Việt ngây thơ và dễ bị dụ, vì người Việt thường hay lơ là với bản sắc riêng của dân tộc, cũng như quyền làm chủ đất nước nên chính người Tàu đã vẽ ra câu này. Có thể lắm chứ!

Thời thuộc địa, đa số nhà của người Việt là nhà tranh, vách đất và nền đất. Trong khi người Tây nhập cảng nguyên liệu để xây nhà theo kiểu như bên châu Âu: bằng gạch hay đá và xi măng. Vật liệu xây dựng nhà của họ cho phép ngôi nhà có tuổi thọ lâu hàng trăm năm và nó có khả năng chống đỡ tốt mọi thiên tai. Theo tôi, ước mơ ở nhà Tây là ước mơ rất thực tế và đích đáng nhưng có lẽ nó chỉ nói lên sự thèm thuồng có đủ tiền để mua vật liệu rồi xây ngôi nhà bền vững không sợ gì bão lụt lớn.

Nhiều người hay so sánh giữa hai dân tộc hay hai nền văn hoá để thoả mãn niềm kiêu hãnh dân tộc của mình. Ở các nước khác chắc chắn vẫn có những người có tính này khi họ tán dốc hay nói chuyện với bạn bè. Dĩ nhiên, họ cho là dân tộc họ ngon lành nhất và họ có thể vô tư chê bai các dân tộc khác. À, chê người khen ta chứ không phải khen người chê ta! Bởi vậy, rõ ràng cái câu nói bất hủ của ta rất là ngược đời và rất là bậy. Và bậy bạ hơn nữa khi có nhiều người lầm tưởng nó là một ngạn ngữ.