Chế Độ Thai Sản Cho Nữ Giáo Viên

Chế Độ Thai Sản Cho Nữ Giáo Viên

Luật BHXH năm 2014 về chế độ thai sản quy định như sau:

Luật BHXH năm 2014 về chế độ thai sản quy định như sau:

Hồ sơ hưởng chế độ thai sản khi nam giới có vợ sinh con

Hồ sơ, thủ tục hưởng chế độ thai sản cho nam giới

Hồ sơ hưởng chế độ thai sản cho nam giói khi có vợ sinh con gồm có:

- Giấy khai sinh có họ tên cha; hoặc Giấy chứng sinh + Sổ hộ khẩu;

- Trường hợp con chết: Giấy chứng tử hoặc trích lục khai tử của con hoặc trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của mẹ nếu con chết sau khi sinh mà chưa được cấp giấy chứng sinh (nếu có);

- Giấy xác nhận của cơ sở y tế trong trường hợp sinh con dưới 32 tuần tuổi hoặc sinh con phải phẫu thuật (nếu có);

Chế độ thai sản ở Đức dành cho người nước ngoài

Chế độ thai sản ở Đức cũng áp dụng cho người nước ngoài làm việc hoặc cư trú hợp pháp tại Đức: quyền nghỉ thai sản, trợ cấp thai sản, bảo hiểm y tế thai sản, chính sách nghỉ việc làm linh hoạt có quyền trở lại công việc và được bảo vệ quyền lợi như người Đức.

Lưu ý: Để được hưởng chế độ thai sản ở Đức, người nước ngoài phải có một tình trạng cư trú hợp pháp và tham gia vào hệ thống bảo hiểm xã hội của Đức.

Nhìn chung chế độ thai sản ở Đức được xem là một ví dụ tốt về sự bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc con nhỏ, và đảm bảo sự cân bằng giữa cuộc sống gia đình và công việc.

Hy vọng bài viết trên đây đã giúp bạn hiểu rõ hơn về “chế độ thai sản ở Đức”. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, hãy Click ngay Lấy số hotline để được tư vấn miễn phí!

Chế độ thai sản là một trong các chế độ của Bảo hiểm xã hội bắt buộc nhằm bảo đảm thu nhập và sức khỏe cho người lao động nữ khi mang thai, sinh con, nuôi con nuôi sơ sinh, thực hiện các biện pháp tránh thai và cho lao động nam khi có vợ sinh con.

Chế độ thai sản là một trong những chính sách an sinh xã hội quan trọng dành cho người lao động. Không chỉ nữ giới mà nam giới cũng có thể được hưởng chế độ này khi có vợ sinh con. Vậy chế độ thai sản cho nam giới khi có vợ sinh con được quy định như thế nào, mức hưởng và thủ tục ra sao? Dưới đây chúng tôi sẽ làm rõ vấn đề này

Chế độ thai sản cho nam khi vợ sinh con

Thời hạn nộp hồ sơ  chế độ thai sản khi nam giới có vợ sinh con

- Trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày trở lại làm việc người lao động phải nộp hồ sơ cho doanh nghiệp.

- Đơn vị trong thời hạn 10 ngày (kể từ ngày nhận đủ hồ sơ của NLĐ) phải nộp cho cơ quan bảo hiểm.

=> Tức là trong vòng 55 ngày kể từ ngày NLĐ nam đi làm trở lại thì phải nộp hồ sơ hưởng chế độ lên cơ quan BHXH, quá hạn sẽ không được giải quyết.

Tìm hiểu về “chế độ thai sản” là gì?

Chế độ thai sản là một hình thức bảo vệ và hỗ trợ cho phụ nữ trong giai đoạn mang bầu và sau khi sinh con. Đây là một quyền lợi của phụ nữ được đảm bảo theo luật pháp của nhiều quốc gia.

Chế độ thai sản thông thường bao gồm các khoản hỗ trợ tài chính và các quy định về thời gian nghỉ việc làm để phụ nữ có thể dành thời gian chăm sóc sức khỏe của mình và nuôi dưỡng con nhỏ. Các quyền lợi cụ thể có thể khác nhau tùy theo quốc gia và quy định của từng tổ chức.

Các chế độ thai sản thường cung cấp tiền lương thai sản, nghỉ việc làm trong khoảng thời gian quy định trước và sau sinh, bảo hiểm y tế liên quan đến thai sản, và các chính sách gia hạn làm việc linh hoạt sau khi trở lại công việc.

Mục đích của chế độ thai sản là bảo vệ sức khỏe của phụ nữ và trẻ em, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ trong việc nuôi dưỡng và chăm sóc con nhỏ, và xây dựng một xã hội với tình dục công bằng và tăng cường quyền lợi của phụ nữ trong cuộc sống công việc.

Ở Đức, chế độ thai sản được xem là một trong những chế độ tốt nhất trên thế giới.

Thời gian nghỉ thai sản: Phụ nữ có quyền được nghỉ việc từ 6 tuần trước ngày dự kiến sinh (hay 8 tuần nếu sinh đôi hoặc nhiều hơn) và 8 tuần sau khi sinh. Trong trường hợp sinh non hoặc con bị biến chứng, thời gian nghỉ có thể kéo dài.

Tiền lương thai sản: Trong suốt thời gian nghỉ việc thai sản, phụ nữ sẽ nhận được trợ cấp thai sản từ Bảo hiểm xã hội. Trợ cấp này chiếm khoảng 65-67% lương trung bình mà phụ nữ đã nhận trước khi nghỉ thai sản.

Bảo hiểm y tế thai sản: Phụ nữ có quyền được tham gia bảo hiểm y tế thai sản trong suốt quá trình mang bầu và sau khi sinh. Bảo hiểm này bao gồm các khoản chi trả liên quan đến khám thai, sinh con, chăm sóc sức khỏe của mẹ và trẻ em.

Chính sách nghỉ việc làm linh hoạt: Sau khi kết thúc thời gian nghỉ thai sản, phụ nữ có quyền trở lại công việc và được bảo vệ quyền lợi như trước khi nghỉ. Đối với việc tổ chức công việc sau khi trở lại, Đức cung cấp các chính sách linh hoạt như làm giờ làm việc rút ngắn, làm việc bán thời gian hoặc làm việc từ xa để phù hợp với tình hình gia đình.

Click ngay Lấy số hotline để được tư vấn miễn phí!

Hướng dẫn kê khai mẫu 01B-HSB

- Lao động nam nghỉ việc khi vợ sinh con:

- Lao động nam hưởng trợ cấp 1 lần khi vợ sinh con

Trên đây là chi tiết chế độ thai sản cho nam giới khi có vợ sinh con. Hy vọng với những chia sẻ này sẽ giúp ích cho người lao động, đảm bảo những quyền lợi, chế độ khi tham gia bảo hiểm xã hội.

Để được hỗ trợ tư vấn và đăng ký dùng thử EFY-eBHXH, vui lòng đăng ký TẠI ĐÂY

✅ Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn về phần mềm eBHXH:

- Miền Bắc: Hotline: 19006142 - Tel/Zalo: Ms. Hằng 0912 656 142/ Ms. Dương 0914 975 209

- Miền Nam: Hotline: 19006139 - Tel/Zalo: Ms. Thơ 0911 876 900/ Ms. Thùy 0911 876 899

Giao dịch điện tử bảo hiểm xã hội EFY-eBHXH

Luật BHXH số 58/2014/QH13 ngày 20-11-2014 sửa đổi và thay thế Luật BHXH số 71/2006/QH11 đã được gần 6 năm. Tuy nhiên, một số chế độ người lao động được hưởng nhiều người còn chưa hiểu rõ, trong đó có chế độ thai sản cho nam giới khi có vợ sinh con.

Để làm rõ vấn đề này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi nhanh với bà Trương Thanh Phương, Phó trưởng Phòng Chế độ BHXH TP HCM:

Căn cứ vào Luật BHXH số 58/2014 ngày 20-11-2014 và Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29-12-2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật BHXH. Về chế độ thai sản cho nữ sinh con, nhận nuôi con nuôi và nam có vợ sinh con được hưởng.

Điều kiện hưởng là lao động nữ sinh con, lao động nữ mang thai hộ, người mẹ nhờ mang thai hộ và người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi đã đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên hoặc từ đủ 3 tháng trở lên trong trường hợp khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì được hưởng chế độ thai sản theo quy định.

Thực hành chăm sóc bé sơ sinh cho các ông bố tại Bệnh viện Hùng Vương

Điều kiện nhận trợ cấp một lần cho nam khi vợ sinh con hoặc chồng của người nhờ mang thai hộ được áp dụng đối với trường hợp tại điểm e khoản 1 điều 31 Luật BHXH sửa đổi, bổ sung năm 2014 có hiệu lực từ ngày 1-1-2016 có quy định lao động nam đang đóng BHXH mà có vợ sinh con thì được hưởng chế độ thai sản:

Điều kiện hưởng: Lao động nam phải đóng BHXH đủ 6 tháng trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con và vợ không tham gia BHXH hoặc tham gia BHXH nhưng không đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản. Mức hưởng là bằng 2 tháng lương cơ sở tại tháng sinh con.

Ví dụ: Trường hợp vợ đóng BHXH được 4 tháng, chồng đã đóng BHXH 7 tháng mà người vợ sinh con thì người vợ không được chế độ thai sản nhưng người chồng được nhận chế độ trợ cấp một lần, tức bằng 2 tháng tiền lương cơ sở (1.490.000 đồng x 2 tháng = 2.980.000 đồng) cho mỗi con.

Lưu ý: Trường hợp này chỉ được nhận trợ cấp một lần bằng 2 tháng lương cơ sở, không có trợ cấp thai sản vì người vợ chưa đóng đủ BHXH từ 6 tháng trở lên theo Luật BHXH.

Lao động nam đang đóng BHXH khi vợ sinh con được hưởng chế độ thai sản như sau: Được nghỉ 5 ngày làm việc khi vợ sinh con thường; 7 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi; trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 3 ngày làm việc; trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc.

Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con.