Nguyễn Ái Quốc Từ Liên Xô Về Trung Quốc Năm Nào

Nguyễn Ái Quốc Từ Liên Xô Về Trung Quốc Năm Nào

Tên sách: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 - 1938)

Tên sách: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 - 1938)

Sự kiện 6/1924 gắn với hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô?

Sự kiện 6/1924 gắn với hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô?

Người dự đại hội quốc tế VII của quốc tế cộng sản

Người dự đại hội lần thứ V của quốc tế cộng sản

Người dự đại hội quốc tế phụ nữ

Người dự đại hội Nông dân quốc tế

Tháng 6/1924, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội V của Quốc tế cộng sản tại Liên Xô.

Sự kiện tháng 6/1924, gắn với hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô?

Sự kiện tháng 6/1924, gắn với hoạt động dự Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 - Xem ngay

Sau khi dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V, Nguyễn Ái Quốc đã rời Liên Xô đến Quảng Châu (Trung Quốc) và chọn nơi này đặt trạm liên lạc trung tâm. Từ đây có thể trực tiếp hoặc thông qua Hồng Công liên lạc với Việt Nam, Xiêm, Nga, Pháp bằng đường thuỷ, đường bộ và đường hàng không từng chặng ngắn.

Trạm liên lạc trung tâm Quảng Châu dùng để tiếp nhận thanh niên từ trong nước sang, tổ chức huấn luyện họ về lý luận cách mạng rồi cử về nước hoạt động và tranh thủ sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản. Ngoài ra còn có các trạm liên lạc đặt ở Quảng Tây, cực Nam Quảng Đông. Từ trong nước sang có các tuyến:

- Móng Cái, Quảng Châu: xuất phát từ cơ sở nhà số 7 Bến Ngự - Nam Định đến Hải Phòng, Móng Cái tới cơ sở liên lạc ở Nà Sản Tụ, đi thuyền buồm sang Bắc Hải và sông Hoàng Phố ngược lên Quảng Châu.

- Lạng Sơn qua Long Châu - Nam Ninh (Quảng Tây) đến Quảng Châu kết hợp đi bằng xe lửa, đường bộ, đường thuỷ; phải vượt qua nhiều núi non hiểm trở, nguy hiểm và mất nhiều thời gian.

- Các tàu buôn của Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật chạy tuyến Sài Gòn - Hải Phòng - Hồng Công - Thượng Hải với các cơ sở là thuỷ thủ yêu nước, giác ngộ cách mạng người Việt Nam hoặc người nước ngoài.

- Từ Nghệ - Tĩnh sang Trại Cày của Đặng Thúc Hứa ở Bản Đông - Phìchịt (Xiêm) đi theo tuyến Băng Cốc - Quảng Châu bằng tàu thuỷ.

Ngoài ra để liên lạc với Quốc tế Cộng sản và đại diện các đảng anh em ở Mátxcơva, Nguyễn Ái Quốc đã sử dụng hệ thống liên lạc của cơ quan đại diện của hãng Rôxta và của phái bộ Bôrôđin. Bình thường thư từ, báo chí, tư liệu, báo cáo được các tàu buôn Liên Xô chạy đường Hồng Công - Thượng Hải - Vlađivôxtốc chuyển.

Vậy đáp án đúng là : Người dự đại hội lần thứ V của quốc tế cộng sản

Giải SBT Lịch sử 11 Bài 3: Sự hình thành Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết

Bài tập 4 trang 16 SBT Lịch Sử 11: Hiến pháp Liên Xô năm 1924 mô tả: Quốc huy Liên Xô (năm 1923) là biểu tượng quốc gia, bao gồm hình ảnh búa liềm trên quả địa cầu được vẽ trên nền những tia nắng mặt trời, xung quanh là những bông lúa mì, với dòng chữ “Giai cấp vô sản thế giới đoàn kết lại!” bằng sáu thứ tiếng: Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a, Gru-di-a, Ác-mê-ni-a, A-déc-bai-dan.

Câu 4.1 trang 16 SBT Lịch Sử 11: Từ mô tả trên, kết hợp với khai thác thông tin trong SGK, hãy nêu nhận xét của em về Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.

Nhận xét: Nhà nước Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết thực sự là Nhà nước kiểu mới. Tất cả những việc làm, chính sách đều vì mục tiêu chung là nhân dân lao động, vì giai cấp vô sản trên toàn thế giới, tiến tới xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.

Câu 4.2 trang 16 SBT Lịch Sử 11: So sánh với Quốc huy Việt Nam và chỉ ra điểm giống nhau.

Điểm giống nhau giữa Quốc huy của Liên Xô và Quốc huy của Việt Nam:

+ Có biểu tượng ngôi sao năm cánh.

Xem thêm các bài giải SBT Lịch sử 11 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài tập 1 trang 14 SBT Lịch Sử 11: Hãy xác định chỉ một ý trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 9 dưới đây....

Câu 1 trang 14 SBT Lịch Sử 11: Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga, nhiệm vụ hàng đầu của Chính quyền Xô viết là...

Câu 2 trang 14 SBT Lịch Sử 11: Chính quyền Xô viết do Lênin đứng đầu được thành lập vào năm nào?...

Câu 3 trang 14 SBT Lịch Sử 11: Khi mới thành lập, Liên Xô gồm 4 nước Cộng hoà Xô viết là...

Câu 4 trang 14 SBT Lịch Sử 11: Ý nào không phải là tư tưởng chỉ đạo của Lênin trong việc thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?...

Câu 5 trang 14 SBT Lịch Sử 11: Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập vào thời gian nào?...

Câu 6 trang 14 SBT Lịch Sử 11: Ý nào không phải là ý nghĩa đối với trong nước của việc thành Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?...

Câu 7 trang 14 SBT Lịch Sử 11: Ý nào không phải là ý nghĩa quốc tế của việc thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết?...

Câu 8 trang 14 SBT Lịch Sử 11: Sau khi V. I. Lênin - vị lãnh tụ vĩ đại của giai cấp vô sản, người đứng đầu Đảng...

Câu 9 trang 14 SBT Lịch Sử 11: Ý nào không phản ánh đúng nội dung của Hiến pháp Liên Xô năm 1924?...

Bài tập 2 trang 15 SBT Lịch Sử 11: Khai thác tư liệu 1 và 2, kết hợp với những thông tin trong SGK, em hãy cho biết...

Bài tập 3 trang 16 SBT Lịch Sử 11: Khai thác các tư liệu 3, 4, 5, em hãy:...

Câu 3.1 trang 16 SBT Lịch Sử 11: Chỉ ra những cụm từ thể hiện ý nghĩa của việc thành lập Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.....

Câu 3.2 trang 16 SBT Lịch Sử 11: Phân tích ý nghĩa của việc xuất hiện Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới....

Bài tập 4 trang 16 SBT Lịch Sử 11: Hiến pháp Liên Xô năm 1924 mô tả: Quốc huy Liên Xô (năm 1923) là biểu tượng quốc gia,...

Câu 4.1 trang 16 SBT Lịch Sử 11: Từ mô tả trên, kết hợp với khai thác thông tin trong SGK, hãy nêu nhận xét của em về Nhà nước...

Câu 4.2 trang 16 SBT Lịch Sử 11: So sánh với Quốc huy Việt Nam và chỉ ra điểm giống nhau....

Bài tập 5 trang 17 SBT Lịch Sử 11: Sưu tầm tư liệu, hình ảnh từ sách, báo và internet, hãy xây dựng một bài giới thiệu....

Bài tập 6 trang 17 SBT Lịch Sử 11: Theo kết quả cuộc khảo sát (năm 2021) của Trung tâm Nghiên cứu dư luận xã hội toàn Nga,...

Xem thêm các bài giải SBT Lịch sử 11 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản

Bài 2: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản

Bài 4: Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay

Bài 5: Quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á

Bài 6: Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á