Hiện nay tình trạng học sinh, sinh viên mất gốc Tiếng Anh xảy ra rất phổ biến. Do đó mà việc học tiếng Anh như thế nào, bắt đầu từ đâu là vấn đề được những người mất gốc Tiếng Anh cực kỳ quan tâm. Và đặc điểm chung của họ là đều hoang mang. Không biết mình sẽ bắt đầu từ đâu và như thế nào? Đừng quá lo lắng nếu bạn gặp phải tình trạng này, Acet sẽ cùng bạn đi tìm lời giải cho câu đố mất gốc Tiếng Anh nên bắt đầu từ đâu?
Hiện nay tình trạng học sinh, sinh viên mất gốc Tiếng Anh xảy ra rất phổ biến. Do đó mà việc học tiếng Anh như thế nào, bắt đầu từ đâu là vấn đề được những người mất gốc Tiếng Anh cực kỳ quan tâm. Và đặc điểm chung của họ là đều hoang mang. Không biết mình sẽ bắt đầu từ đâu và như thế nào? Đừng quá lo lắng nếu bạn gặp phải tình trạng này, Acet sẽ cùng bạn đi tìm lời giải cho câu đố mất gốc Tiếng Anh nên bắt đầu từ đâu?
Đối với việc mất gốc Tiếng Anh nên bắt đầu từ đâu thì việc luyện nghe là đóng vai trò quan trọng. Tuy nhiên không phải ai trong chúng ta cũng biết cách nghe Tiếng Anh sao cho hiệu quả nhất. Những chia sẻ về cách luyện nghe dưới đây sẽ giúp bạn cải thiện được khả năng nghe một cách nhanh chóng.
Nguyên tắc chung và trên hết cho việc rèn luyện kỹ năng nghe đó là nghe càng nhiều càng tốt. Bạn hãy tận dụng mọi tài liệu và cơ hội để có thể nghe Tiếng Anh. Và để việc nghe hiểu Tiếng Anh được hiệu quả bạn có thể tham khảo 4 bước dưới đây
Trong quá trình nghe, bạn chỉ cần tập trung làm rõ những câu hỏi. Vì dụ như: Chủ đề bài nghe về cái gì? Có bao nhiêu ý chính và ý phụ? Ở bước nghe đầu tiên này bạn cũng không nên dừng video và nghe lại từng câu. Cứ nghe hết video từ đầu tới cuối và cố gắng nắm bắt những ý chính nhất mà bạn nghe được. Trong trường hợp bạn đã nghe từ 10-20 lần trở lên mà vẫn không nắm được ý chính thì có thể bài nghe đang quá với khả năng nghe của bạn. Bạn cần thay đổi một bài nghe dễ hơn. Để nó phù hợp với trình độ hiện tại của bạn hơn.
Ở bước này người mất gốc Tiếng Anh nên bắt đầu từ đâu cần chuẩn bị một mảnh giấy và một cây bút. Bạn bật video lên nghe và take note lại những gì mình nghe hiểu được. Lưu ý rằng ở bước này bạn cũng không dừng video để nghe lại từng câu như bước 1. Hãy nghe từ đầu tới cuối và cố gắng note lại những gì bạn nghe được. Nếu như bước 1, bạn đã hiểu được nội dung cơ bản của đoạn video. Thì việc note lại ở bước này chủ yếu nhằm giúp hệ thống lại nội dung của bài nói. Bởi vì tốc độ nói luôn nhanh hơn tốc độ viết. Nên bạn chỉ take note lại những nội dung căn bản nhất. Bạn không cần ghi lại tất cả những gì mà mình nghe được.
Mục đích của việc chép chính tả là giúp kiểm tra lại từ vựng, ngữ pháp Tiếng Anh. Cũng như khả năng nghe chi tiết của bạn. Quá trình chép chính tả đơn giản là việc bạn dừng lại sau mỗi đoạn hoặc mỗi câu. Và bạn sẽ cố gắng ghi lại chính xác nhất những gì bạn nghe được video đã nói những gì? Việc chép chính tả cũng giúp bạn nhận ra được những lỗi phát âm, ngữ pháp hay từ vựng của mình.
Ở bước này thì bạn cần có “bản nội dung” của bài nói trong video để hoàn thiện bước nghe cuối cùng này. Hãy so sánh nội dung cùng những gì bạn đã nghe được. Để biết được những chỗ nào mình nghe chưa được. Bước này rất quan trọng để giúp bạn nhận ra điểm yếu của mình khi nghe. Đó là do yếu về từ vựng hay do phát âm kém?
Mỗi ngày bạn nên đặt cho mình một khoảng thời gian nhất định. Đó là từ 30 phút-1 tiếng để học Tiếng Anh và áp dụng phương pháp nghe ở trên. Nguyên tắc cốt lõi nhất để học tốt Tiếng Anh đó là bạn thực sự thực hành. Bạn hãy sử dụng cũng như tiếp xúc với Tiếng Anh càng nhiều càng tốt.
Trên thị trường hiện nay cũng có nhiều sách giúp bạn luyện nghe Tiếng Anh ở nhà. Thêm vào đó thì internet cũng là một kho tàng thông tin mà bạn có thể tìm kiếm rất nhiều video để luyện nghe hiệu quả mà lại phù hợp với sở thích của bạn nữa.
Chắc các bạn cũng biết là Tiếng Anh đóng một vai trò rất quan trọng. Trong cuộc sống hàng ngày và trong công việc học tập. Nhưng làm sao để luyện kỹ năng đọc hiểu một cách hiệu quả thì luôn là câu hỏi khó. Học một ngôn ngữ đòi hỏi sự chăm chỉ cũng như mẹo học để tiết kiệm thời gian. Và để nâng cao khả năng đọc hiểu văn bản Tiếng Anh thì bạn cần tuân thủ một số nguyên tắc dưới đây.
Đây là thói quen đọc hiểu văn bản mà hầu như ai cũng gặp phải. Những người mất gốc Tiếng Anh nên bắt đầu từ đâu cần phải loại bỏ thói xấu này. Thông thường khi đọc văn bản thì trong đầu chúng ta sẽ rất hay tự phát ra âm tiết của con chữ mà chúng ta nhìn thấy. Lối dạy và học truyền thống đã dạy chúng ta rằng nếu nói thầm những âm tiết thì sẽ đọc nhanh hơn. Nhưng thực ra nếu bạn làm như vậy thì sẽ tiêu tốn rất nhiều năng lượng của não bộ. Giải pháp thay đổi cho vấn đề này đó là bạn hãy đọc to văn bản lên. Làm như vậy sẽ giúp bạn rèn luyện kỹ năng phát âm và nghe Tiếng Anh.
Mặc dù ban đầu bạn có thể phát âm sai. Hơn nữa bạn cũng có thể loại bỏ việc đọc thầm bằng ý thức của mình. Thay vì bạn phát thầm âm tiết thì bạn sẽ không chú ý tới âm nữa. Hãy để tâm vào nghĩa của chữ cái và văn bản. Theo cách tiếp nhận thông tin thì con người sẽ tiếp thu chữ cái bằng ánh mắt và xử lý bằng não bộ. Nhằm xác định được ý nghĩa văn bản chứ không dùng thanh quản phát âm lên. Nếu mà bạn luyện được phương pháp này thì bạn sẽ không tốn thời gian phát lên âm tiết mà vẫn hiểu được ý nghĩa của đoạn đọc hiểu.
Những tiếng ồn xuất hiện trong môi trường người đọc sẽ khiến việc tiếp nhận thông tin trở nên khó khăn hơn. Và người đang đọc sẽ cảm thấy khó tập trung khi phải nghe những âm thanh nhiễu này. Nếu như bạn đang cố gắng để kìm nén tiếng ồn để có thể tập trung hơn. Nó sẽ làm não bộ của bạn sẽ trở nên mệt mỏi và căng thẳng hơn.
Những người mất gốc Tiếng Anh nên bắt đầu từ đâu cần tìm kiếm cho mình một môi trường tuyệt đối yên tĩnh tránh nhiễu để đọc dễ dàng. Hãy loại bỏ thói quen đọc bừa bãi, đọc mọi nơi mọi lúc. Hãy dành khoảng thời gian tương đối và đọc một cách nghiêm túc sẽ rất hiệu quả. Bạn cũng có thể đeo tai nghe khi đang đọc. Việc phát ra nhạc hay âm thanh dễ chịu cũng sẽ tạo cảm hứng cho việc học. Và sẽ cách ly được tiếng ồn từ môi trường bên ngoài.
Tuy nhiên bạn cũng hết sức cẩn thận. Vì có thể chính những âm thanh bạn nghe sẽ trở thành âm thanh nhiễu gây ảnh hưởng đến việc đọc. Tốt nhất là bạn nên nghe âm thanh hay nhạc không lời. Não bộ của bạn sẽ không phải tiếp nhận và xử lý bất kỳ thông tin nào phát ra từ đó.
Đọc từng từ một là thói quen đọc để lấy ý nghĩa của từ trong văn bản. Để từ đó có thể suy ra nghĩa của toàn bộ câu. Thực tế phương pháp đọc này rất mất thời gian và công sức. Vì bạn phải tốn thời gian để làm sáng tỏ ý nghĩa của từng từ một trước khi làm rõ nghĩa của cả câu.
Và những người mất gốc Tiếng Anh nên bắt đầu từ đâu không nên áp dụng phương pháp này. Để giải quyết vấn đề này thì bạn cần mở rộng mắt ra khi đọc. Thay vì cứ chú ý đến từng từ một thì hãy chú ý tới cả cụm từ hoặc cả câu. Mắt chúng ta thường bao quát một không gian lớn khá tốt. Nếu bạn chỉ chăm chăm chú ý vào một từ thì sẽ làm hạn hẹp tầm nhìn. Trong trường hợp bạn gặp từ mới và phải hiểu nghĩa của nó thì hãy tra nghĩa của nó và hiểu nội dung của nó dựa trên bối cảnh của câu. Hạn chế không nên sa đà vào một từ mới quá lâu.