Có rất nhiều người đặt ra câu hỏi những trường hợp nợ xấu có xin được visa hay không? Để giải đáp thắc mắc của các bạn, bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp đầy đủ thông tin để những người có nợ xấu muốn xin visa có cái nhìn đầy đủ và khách quan nhất về trường hợp của mình.
Có rất nhiều người đặt ra câu hỏi những trường hợp nợ xấu có xin được visa hay không? Để giải đáp thắc mắc của các bạn, bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp đầy đủ thông tin để những người có nợ xấu muốn xin visa có cái nhìn đầy đủ và khách quan nhất về trường hợp của mình.
Trả lời: Bị nợ xấu có thể bị hoãn việc đi du học nếu chưa trả được nợ hoặc chưa có tài sản đảm bảo.
Bị nợ xấu có đi du học được không?
Theo quy định về các trường hợp cấm/hoãn xuất cảnh Điều 21, Nghị định 136/2017/NĐ-CP có bao gồm mục 4: “Đang có nghĩa vụ chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, nghĩa vụ nộp thuế và những nghĩa vụ khác về tài chính trừ trường hợp có đặt tiền, đặt tài sản hoặc có biện pháp bảo đảm khác để thực hiện nghĩa vụ đó.”
Như vậy, khi bị nợ xấu là bạn đang có nghĩa vụ khác về tài chính. Trong một số trường hợp, khi xác định bạn có dấu hiệu trốn nợ, hoặc bạn không có khả năng chi trả nợ, ngân hàng sẽ có quyền đề nghị cấm xuất nhập cảnh. Do đó, bạn sẽ không được xuất cảnh đến khi xử lý khoản nợ xấu này. Và tất nhiên, không được xuất cảnh thì bạn sẽ không thể đi du học được.
Mặt khác, bạn sẽ bị hạn chế xuất cảnh đến khi bạn chưa trả được nợ và bạn không có tài sản đảm bảo. Như vậy, bạn có thể xuất cảnh đi du học nếu đáp ứng được yêu cầu trên.
Để có thể xin được visa đến quốc gia mà bạn mong muốn, nếu muốn thành công, bạn cần chuẩn bị kỹ càng cho cuộc phỏng vấn. Trong cuộc phỏng vấn, bạn nên lựa chọn những trang phục phù hợp, đơn giản và tâm lý vững vàng.
Đồng thời, bạn cũng cần chú ý đến khả năng giao tiếp và thái độ. Đôi khi giữa được và không được là một khoảng cách rất nhỏ và mong manh. Đặc biệt, bạn cần thể hiện thái độ tôn trọng người đối diện và trả lời chỉn chu từng câu hỏi một.
Như vậy, trong trường hợp nợ xấu thì việc được cấp visa chắc chắn sẽ không hề dễ dàng. Điều này còn tùy thuộc vào việc cá nhân người xin visa sẽ xử lý tình huống đó như thế nào để có thể xin được visa cho mình.
Bạn đang xem bài viết “những trường hơp nợ xấu có xin được visa không?” tại chuyên mục “Luật tài chính”
Nếu được tư vấn về việc đổi tên hoặc sử dụng giấy tờ giả mạo để trốn tránh việc nợ xấu và đi du học- bạn Tuyệt đối không nên thực hiện. Trường hợp này là không hợp pháp và có thể gây ra những hình phạt nặng nề.
Kết luận: Nợ xấu có thể bị hoãn việc đi du học cho đến khi bạn trả được nợ xấu hoặc có tài sản đảm bảo. Bạn cần quản trị tài chính phù hợp để tránh có nợ xấu và chuẩn bị tài chính tốt nhất cho việc đi du học.Trên đây là lời giải đáp cho câu hỏi Nợ xấu có đi du học được không? Hy vọng những thông tin trên hữu ích cho bạn trong quá trình tìm hiểu và chuẩn bị đi du học. Cảm ơn bạn đã quan tâm và theo dõi bài viết!
Khi bị nợ xấu, khách hàng sẽ khó khăn hơn trong việc vay ngân hàng bởi lịch sử tín dụng sẽ được các ngân hàng kiểm tra. Vậy, bị nợ xấu ngân hàng có vay thế chấp được không? Cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé.
Đây thường là các khoản nợ được vay mà bị trả quá hạn từ 90 ngày mà không có khả năng trả, bao gồm cả việc chậm trả nợ gốc, lãi suất cũng như không thể đáp ứng các điều kiện vay hoặc đảm bảo các loại tài sản thế chấp theo yêu cầu của ngân hàng.
Cụ thể, khoản 1 Điều 10 Thông tư 31/2024/TT-NHNN phân loại 05 nhóm nợ như sau:
Nhóm 1 (nợ tiêu chuẩn): Đây là khoản nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn; hoặc khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn.
Nhóm 2 (nợ cần chú ý): Đây là khoản nợ quá hạn đến 90 ngày hoặc khoản nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu còn trong hạn.
Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn): Đây là khoản nợ quá hạn từ 91 - 180 ngày; Khoản nợ gia hạn nợ lần đầu còn trong hạn; Khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo thỏa thuận...
Nhóm 4 (nợ nghi ngờ): Đây là khoản nợ quá hạn 181 - 360 ngày; khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn đến 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai còn trong hạn...
Nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn): Đây là khoản nợ quá hạn 360 ngày; khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 91 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu...
Anh P..T gửi câu hỏi về trường hợp nợ xấu có được cấp visa không:Chào luật sư, anh trai tôi đang dính phải nợ xấu ngân hàng, hiện nay không có kinh tế để trả. Anh tôi muốn sang Nhật xuất khẩu lao động để kiếm tiền về trả nợ. Tuy nhiên khi làm thủ tục xin cấp visa để đi thì anh tôi lại bị từ chối do đang nợ xấu. Vậy luật sư cho tôi hỏi trường hợp của anh tôi thì có được cấp visa không hay bên đó cố tình làm khó cho anh tôi? Và làm sao để có thể xin được visa khi đang vướng nợ xấu? Tôi xin cảm ơn!
Vì những nội dung đã nói ở trên, để trả lời cho câu hỏi, nợ xấu có xin được visa hay không thì trước tiên, chúng ta sẽ đi tìm hiểu, nợ xấu có xin được hộ chiếu hay có thể hiểu nôm na là nợ xấu có xuất cảnh được không. (Vì phải xin được hộ chiếu mới có thể xin được visa).
Căn cứ vào những trường hợp cấm xuất cảnh ở Điều 21 nghị định 136/2017/NĐ-CP thì trường hợp nợ xấu là trường hợp đang có nghĩa vụ tài chính. Trong trường hợp này, ngân hàng có thể gửi đơn đề nghị cấm xuất nhập cảnh.
Khi vay nợ xấu ngân hàng, thời điểm vay nợ sẽ được coi là một “chấm đen” trong lịch sử tín dụng. Tuy nhiên, bị nợ xấu sẽ rất khó để được vay thế chấp.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Thông tư 03/2013/TT-NHNN, thông tin nợ xấu của khách hàng sẽ được lưu trữ trong khoảng thời gian tối đa 05 năm, tất cả những khoản nợ xấu dưới 10 triệu đồng cũng sẽ ngừng cung cấp lịch sử sau khi khách hàng tất toán và ngân hàng cập nhật thông tin.
Hiện nay, với từng nhóm nợ khác nhau, các ngân hàng sẽ có quy định riêng áp dụng với từng nhóm nợ. Cụ thể:
Đối với nợ nhóm 1 và nhóm 2: Đối với nhóm nợ 1 và 2, thông thường, đối với nhóm 1 thì chỉ cần tất toán xong khoản vay cũ thì người vay có thể vay được khoản vay mới. Tuy nhiên, trong trường hợp thuộc nhóm 2, ngân hàng sẽ đưa ra một số yêu cầu rồi mới đồng ý cho vay.
Cụ thể có thể kể tới bắt buộc phải chứng minh thu nhập, chứng minh lý do nợ xấu là khách quan/không cố ý, tài sản thế chấp có giá trị lớn, mức vay không quá cao so với giá trị tài sản…
Đối với nợ xấu nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5: Khi bị nợ xấu thuộc nhóm nợ xấu 3, 4, 5 thì chính là 03 nhóm mà gần như các ngân hàng sẽ từ chối khoản vay cho dù tài sản đảm bảo có giá trị lớn và thông tin nợ xấu đã bị xóa khỏi CIC.
Như vậy, việc cho vay thế chấp của ngân hàng sẽ tùy vào từng tình trạng nợ cũng như các chính sách cho vay của chính ngân hàng đó và khi thuộc nhóm nợ xấu thì khả năng được cho vay là rất khó.