Băng tan là gì, một hiện tượng tự nhiên nhưng ẩn chưa khám phá sâu hơn về những thay đổi đang diễn ra trên Trái Đất. Hiện tượng này là một dấu hiệu của sự thay đổi khí hậu toàn cầu đồng thời có ảnh hưởng sâu sắc tới môi trường sống của chúng ta.
Băng tan là gì, một hiện tượng tự nhiên nhưng ẩn chưa khám phá sâu hơn về những thay đổi đang diễn ra trên Trái Đất. Hiện tượng này là một dấu hiệu của sự thay đổi khí hậu toàn cầu đồng thời có ảnh hưởng sâu sắc tới môi trường sống của chúng ta.
Để khắc phục được hậu quả của băng tan đòi hỏi sự kết hợp giữa các biện pháp giảm thiểu và hợp lý. Dưới đây là những phương pháp để khắc phục hậu quả cụ thể.
Băng tan có thể do các nguyên nhân tự nhiên như biến đổi khí hậu theo chu kỳ hoặc do tác động của con người. Hãy cùng điểm qua một vài lý do gây ra hiện tượng này.
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng băng tan do tự nhiên hầu hết đó là sự nóng lên toàn cầu. Cụ thể như sau:
Hoạt động của con người cũng góp phần không nhỏ vào quá trình tan chảy của băng, cụ thể như sau:
Hiện tượng băng tan khiến cho mực nước dâng cao, đe dọa tới nhiều thành phố ven biển trên thế giới. Dưới đây là danh sách những thành phố có nguy cơ cao:
Hãy cùng tìm hiểu những hậu quả mà hiện tượng băng tan gây ra, từ những thay đổi từ môi trường tự nhiên và ảnh hưởng tới đời sống con người.
Băng tan ở các vùng như Siberia có thể giải phóng khí metan từ các lớp băng vĩnh cửu (permafrost), một loại khí nhà kính mạnh, làm tăng tốc độ biến đổi khí hậu.
Hiện tượng này cũng làm mực nước biển dẫn đến nguy cơ ngập lụt các khu vực ven biển, là nguyên nhân xâm nhập mặn ở Việt Nam và nhiều quốc gia khác. Điều này dẫn đến việc đất đai ít đi có thể các đảo, quần đảo bị nhấn chìm gây ảnh hưởng đến cư dân sinh sống ở những vùng này.
Nước biển dâng cao làm thay đổi môi trường sống của nhiều loài sinh vật biển, đứng trước nguy cơ tuyệt chủng của một số loài như nhuyễn thể, cua, san hô, v.v.
Các sông băng là nguồn cung cấp nước ngọt quan trọng cho nhiều vùng. Khi chúng tan chảy quá nhanh, các hồ sông băng không thể cung cấp nước ổn định, dẫn đến thiếu hụt nước ngọt cho con người và động thực vật.
Nhiều loài động vật và thực vật phụ thuộc vào môi trường băng và tuyết. Khi băng tan, nhiệt độ trung bình tăng lên, môi trường sống của chúng bị phá hủy, dẫn đến sự biến mất hay nguy cơ tuyệt chủng.
Cùng với đó, những thay đổi về môi trường do băng tan có thể tạo điều kiện cho các loài xâm lấn phát triển, gây hại cho hệ sinh thái bản địa. Ví dụ: Loài cáo đỏ vốn sống ở Bắc Mỹ, nay đã di chuyển đến Bắc Cực. Loài Gấu Bắc cực cũng vậy, với tình trạng tan chảy càng nhanh, loài gấu này sẽ gặp khó khăn trong việc kiếm ăn.
Tình trạng băng tan ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt con người, cụ thể:
Do biến đổi khí hậu làm quá trình ấm lên toàn cầu nhanh hơn từ đó làm tăng tốc độ tan chảy của băng. Chúng tan nhanh hơn vào mùa hè vượt qua lượng tuyết rơi vào mùa đông, dẫn đến giảm tổng lượng băng trên Trái Đất.
Trong hơn 100 năm qua, các sông băng và băng vĩnh cửu đang thu hẹp, đặc biệt ở Greenland cũng tan nhanh hơn. Lượng băng biển giảm, đặc biệt là ở Bắc Cực tan chả nhanh hơn so với Nam Cực, nơi đây độ dày chỉ còn một nửa so với năm 1950.
Hiện tượng này có thể thay đổi dòng chảy đại dương. Dự đoán rằng nước tại Bắc Băng Dương có thể không còn ở thể rắn vào mùa hè cuối thế kỷ này.
Hiện tượng băng tan là gì đã được giải đáp, đây là một trong những dấu hiệu rõ rệt nhất của biến đổi khí hậu, gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường tự nhiên và đời sống con người. Việc tìm hiểu và ghi nhớ giúp bạn có có thêm kiến thức về địa lý và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
c) Làm muối thủ công bằng các phơi nước biển trên ruộng muối.
Các quá trình thể hiện tính chất hóa học của chất là
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tái đóng băng hay tái đông đặc (Regelation) là hiện tượng băng nước tan dưới áp suất và đông đặc trở lại khi áp suất giảm đi. Điều này có thể biểu diễn thực nghiệm bằng cách buộc một vòng dây quanh một khối băng, với một vật nặng treo vào bên dưới. Áp suất tác dụng lên khối băng dần dần làm nó tan chảy tại chỗ, cho phép sợi dây đi xuyên qua toàn bộ khối. Phần băng tan trên đường đi của dây sẽ lấp đầy trở lại ngay khi áp suất ngừng tác dụng, do đó khối băng sẽ vẫn còn nguyên vẹn ngay cả sau khi dây đã hoàn toàn đi qua. Thí nghiệm này có thể thực hiện được với băng ở −10 °C hay lạnh hơn, và trong khi về cơ bản là hợp lệ, chi tiết quá trình mà dây đi qua khối băng là khá phức tạp.[1] Hiện tượng này dễ thấy nhất với sợi dây làm từ các vật liệu với độ dẫn nhiệt cao chẳng hạn như đồng, bởi vì ẩn nhiệt nóng chảy từ phần băng phía trên của dây cần được truyền tới phần phía dưới để cấp ẩn nhiệt nóng chảy tại đó. Nói ngắn gọn, hiện tượng băng đá chuyển sang thể lỏng do áp suất tác dụng và sau đó chuyển trở lại thành băng một khi áp suất bị loại bỏ được gọi là sự tái đông của băng.
Hiện tượng tái đóng băng được phát hiện bởi Michael Faraday. Nó chỉ xảy ra với một số chất chẳng hạn như băng, các chất có tính chất nở ra về thể tích và giảm khối lượng riêng khi đông đặc, do điểm đông đặc của các chất này giảm khi tăng áp suất tác dụng từ bên ngoài. Điểm nóng chảy của băng giảm đi 0.0072 °C với mỗi atm áp suất tác dụng tăng lên. Ví dụ, áp suất 500 átmốtphe là cần thiết để băng có thể nóng chảy ở −4 °C.[2]
Regelation có nguồn gốc từ tiếng Latinh, re-gelare, nghĩa là "làm đông đá trở lại".
Một sông băng có thể tác dụng đủ áp suất trên bề mặt bên dưới của nó để hạ thấp điểm nóng chảy của băng. Sự nóng chảy của băng tại dưới đáy sông băng cho phép nó di chuyển từ độ cao cao hơn xuống độ cao thấp hơn. Nước thể lỏng có thể chảy từ đáy của một sông băng ở các độ cao thấp hơn khi nhiệt độ không khí ở dưới điểm đóng băng của nước.
Sự trượt băng đã được nêu là một ví dụ về sự nóng chảy của băng dưới áp suất trong các sách cũ; tuy nhiên, áp suất cần thiết là lớn hơn rất nhiều so với áp suất gây bởi trọng lượng của của người trượt băng. Ngoài ra, hiện tượng tái đóng băng không giải thích tại sao một người có thể trượt băng ở các nhiệt độ dưới 0°C.[3] Hệ số ma sát thấp của băng, có thể nhận thấy bởi các vận động viên trượt băng; sự nén của băng và tính kết dính trên bề mặt băng có thể được giải thích bởi một hiệu ứng gọi là sự nóng chảy bề mặt.[4]
Sự nén băng hay sự dính vào nhau của các khối nước đá và nặn các quả bóng tuyết là một ví dụ khác từ các sách cũ. Ở đây, áp suất cần thiết cũng lớn hơn rất nhiều so với áp suất có thể tác dụng bằng tay. Một phản ví dụ là xe ô tô không thể làm chảy tuyết khi chạy trên nó.
Hiện tượng băng tan ở hai cực, đặc biệt ở Bắc Cực và Nam Cực, là một trong những dấu hiệu rõ rệt nhất của biến đổi khí hậu. Để giải quyết vấn đề này, cần một loạt các biện pháp phối hợp từ cấp địa phương đến quốc tế. Hãy cùng điểm qua những giải pháp tối ưu có thể được triển khai:
Phát thải khí nhà kính như CO2 là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng băng tan. Việc giảm phát thải khí nhà kính bằng cách sử dụng nguồn năng lượng tái tạo, hạn chế sử dụng các loại nhiên liệu độc hại sẽ giúp giảm nguy cơ băng tan ở hai cực.
Bảo vệ và duy trì sinh thái biển là một giải pháp quan trọng để ngăn chặn băng tan ở hai cực. Việc đẩy mạnh công tác bảo vệ rừng ngập mặn, hạn chế đánh bắt cá quá mức, kiểm soát xả thải từ công nghiệp và nông nghiệp ra biển.
Hơn nữa, nhóm khoa học từ Đại học Hamburg gợi ý rằng việc đưa các loài như hươu, nai và tuần lộc đến đây có thể giúp giảm tốc độ băng tan ở Bắc cực. Họ cho rằng động vật đi lại nhiều giúp nén tuyết, từ đó bảo vệ lớp băng vĩnh cửu khỏi bị tan chảy.
Cùng với đó, cần tổ chức các chương trình giáo dục, thông tin, tuyên truyền sẽ giúp cả cộng đồng hiểu rõ hơn về vấn đề băng tan ảnh hưởng tới môi trường và có những hành động tích cực bảo vệ môi trường.
Hiện tượng băng tan ở hai cực là vấn đề toàn cầu, cần sự hợp tác giữa các quốc gia để tìm ra các giải pháp phù hợp và thực hiện một cách hiệu quả. Các hiệp định quốc tế về bảo vệ môi trường và giảm phát thải khí nhà kính cũng cần được thúc đẩy để ngăn chặn hiện tượng băng tan ở hai cực.
Thành phố nào có nguy cơ chìm xuống biển do băng tan và dự đoán quá trình băng tan trong tương lai là hai vấn đề có nhiều sự thắc mắc nhất. Hãy theo dõi tiếp để tìm câu trả lời cụ thể.