Chi phí đầu vào trong quá trình sản xuất lúa gạo như giống, phân bón, thuốc trừ sâu, nhân công, và nhiên liệu cũng ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành. Khi chi phí đầu vào tăng, giá bán lúa gạo thường được đẩy lên để bù đắp. Các chính sách về thuế, hỗ trợ giá, trợ cấp phân bón, hoặc xây dựng cơ sở hạ tầng thủy lợi từ chính phủ có thể tạo sự ổn định cho thị trường lúa gạo. Ngoài ra, các chương trình thu mua lúa gạo tạm trữ hay xuất khẩu cũng ảnh hưởng lớn đến giá bán trên thị trường.
Chi phí đầu vào trong quá trình sản xuất lúa gạo như giống, phân bón, thuốc trừ sâu, nhân công, và nhiên liệu cũng ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành. Khi chi phí đầu vào tăng, giá bán lúa gạo thường được đẩy lên để bù đắp. Các chính sách về thuế, hỗ trợ giá, trợ cấp phân bón, hoặc xây dựng cơ sở hạ tầng thủy lợi từ chính phủ có thể tạo sự ổn định cho thị trường lúa gạo. Ngoài ra, các chương trình thu mua lúa gạo tạm trữ hay xuất khẩu cũng ảnh hưởng lớn đến giá bán trên thị trường.
Thị trường lúa gạo dự kiến sẽ tiếp tục biến động mạnh do sự thay đổi trong chính sách xuất nhập khẩu, chi phí sản xuất và biến động tỷ giá hối đoái. Giá gạo có thể tăng nếu nguồn cung bị hạn chế bởi các yếu tố như thiên tai hoặc khủng hoảng chính trị. Đồng thời, cạnh tranh giữa các quốc gia xuất khẩu lớn buộc các doanh nghiệp phải tối ưu hóa chi phí và nâng cao chất lượng để giữ vững vị thế trên thị trường.
Thời tiết đóng vai trò quan trọng trong sản xuất lúa gạo. Những đợt mưa lớn, hạn hán kéo dài, hay lũ lụt có thể gây thiệt hại nghiêm trọng đến mùa màng. Bên cạnh đó, sự thay đổi khí hậu toàn cầu làm thay đổi chu kỳ trồng trọt và năng suất, ảnh hưởng đến nguồn cung và giá lúa, gạo. Các dịch bệnh như sâu bệnh hại mùa màng hoặc khủng hoảng kinh tế, xã hội đều có thể làm gián đoạn chuỗi cung ứng, ảnh hưởng đến thị trường lúa gạo. Chẳng hạn, trong đại dịch COVID-19, giá lúa, gạo tăng cao do nhu cầu dự trữ lương thực tăng vọt và các hạn chế trong vận chuyển.
Tại các chợ lẻ, giá gạo ghi nhận không có sự điều chỉnh nhiều với các mặt hàng gạo lẻ. Hiện gạo Nàng Nhen có giá niêm yết cao nhất 28.000 đồng/kg; gạo Jasmine 18.000 - 20.000 đồng/kg; gạo Nàng hoa 20.000 đồng/kg; gạo tẻ thường dao động quanh mốc 15.000 - 16.000 đồng/kg; thơm thái hạt dài 20.000 - 22.000 đồng/kg; gạo Hương lài 18.000 đồng/kg; gạo thơm Đài Loan (Trung Quốc) 21.000 đồng/kg; gạo trắng thông dụng 17.000 đồng/kg; gạo Sóc thường 18.000 - 18.500 đồng/kg; gạo Sóc Thái giá 21.000 đồng/kg; gạo Nhật giá 22.000 đồng/kg.
Cập nhật từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang cho biết, giá lúa hôm nay có điều chỉnh so với ngày hôm qua. Cụ thể, lúa IR 50404 giá ở mức 6.900 - 7.000 đồng/kg; lúa Đài thơm 8 ở mức giá 7.800 - 8.000 đồng/kg, lúa OM 5451 ở mức 7.200 - 7.400 đồng/kg; lúa OM 18 có giá 7.500 - 7.800 đồng/kg, giá đi ngang so với ngày hôm qua và một giá lúa giảm 100 - 300 đồng/kg; lúa OM 380 dao động 7.200 - 7.300 đồng/kg; lúa Nhật vẫn ở mốc 7.800 - 8.000 đồng/kg và lúa Nàng Nhen (khô) ở mức 20.000 đồng/kg.
Bên cạnh đó, thị trường nếp không có điều chỉnh so với ngày hôm qua. Nếp Long An IR 4625 (khô) 9.500 - 9.700 đồng/kg ổn định so với ngày hôm qua. Nếp Long An 3 tháng (khô) 9.800 - 10.000 đồng/kg đi ngang so với ngày hôm qua.
Trên thị trường xuất khẩu, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam có điều chỉnh so với ngày hôm qua. Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), gạo 100% tấm ở mức 449 USD/tấn, giảm 5 USD/tấn; gạo tiêu chuẩn 5% ở mức 557 USD/tấn, giảm 5 USD/tấn; gạo 25% tấm ở mức 525 USD/tấn, giảm 5 USD/tấn.
*Mời bạn đọc vào chuyên mục Kinh tế xem các tin, bài liên quan.
Ghi nhận giá lúa gạo hôm nay (2-10) tại thị trường trong nước điều chỉnh giảm 500 đồng/kg với mặt hàng gạo. Thị trường giao dịch trầm lắng.
Ghi nhận giá lúa gạo hôm nay (1-10) tại thị trường trong nước điều chỉnh giảm 100 - 300 đồng/kg với mặt hàng gạo. Thị trường giao dịch trầm lắng.
Giá lúa gạo hôm nay tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng tăng 200 - 350 đồng/kg với gạo nguyên liệu. Giá mặt hàng phụ phẩm giảm mạnh 100 - 250 đồng/kg.
Ghi nhận tại các địa phương như Đồng Tháp, Hậu Giang giao dịch mua bán chậm, giá biến động nhẹ. Tại Cần Thơ, ít khách mua lúa Thu Đông, đa số chờ tạnh mưa, chủ yếu là lúa đã cọc.
Cập nhật từ Sở NN&PTNT tỉnh An Giang cho biết, giá lúa hôm nay ghi nhận không có điều chỉnh so với ngày hôm qua, lúa IR 50404 giá ở mức 7.300 - 7.500 đồng/kg; lúa Đài thơm 8 ở mức giá 8.000 - 8.200 đồng/kg, lúa OM 5451 ở mức 7.600 - 7.900 đồng/kg; lúa OM 18 có giá 7.800 - 8.000 đồng/kg; lúa OM 380 dao động 7.600 - 7.800 đồng/kg; lúa Nhật ở mốc 7.800 - 8.000 đồng/kg và lúa Nàng Nhen (khô) ở mức 20.000 đồng/kg.
Bên cạnh đó, thị trường nếp duy trì đi ngang so với ngày hôm qua. Nếp Long An IR 4625 (khô) 9.800 - 9.900 đồng/kg, ổn định so với ngày hôm qua. Nếp Long An 3 tháng (khô) 9.800 - 10.000 đồng/kg, đi ngang so với ngày hôm qua.
Ghi nhận tại các địa phương An Giang, Đồng Tháp giá gạo ổn định. Tại Sa Đéc (Đồng Tháp), lượng về gạo đều, gạo xấu nhiều, ít gạo đẹp. Tại Lấp Vò (Đồng Tháp) lượng về ổn định, giá biến động nhẹ. Tại An Cư (Sóc Trăng), chất lượng gạo xấu nhiều,
Trên thị trường gạo, giá gạo ghi nhận có điều chỉnh so với ngày hôm qua. Hiện gạo nguyên liệu IR 504 Hè Thu lên mức 10.650 - 10.700 đồng/kg, tăng 200 - 350 đồng/kg; gạo thành phẩm IR 504 ở mức 13.000 - 13.200 đồng/kg.
Với mặt hàng phụ phẩm, giá phụ phẩm các loại dao động trong khoảng từ 5.750 – 8.600 đồng/kg. Hiện, giá tấm OM 5451 ở mức 8.500 - 8.600 đồng/kg, giảm 100 - 200 đồng/kg; giá cám khô ở mức 5.750 - 5.850 đồng/kg, giảm 150 - 250 đồng/kg.
Tại các chợ lẻ, giá gạo ghi nhận không có sự điều chỉnh với các mặt hàng gạo lẻ. Hiện gạo Nàng Nhen có giá niêm yết cao nhất 28.000 đồng/kg; gạo Jasmine 18.000 - 20.000 đồng/kg; gạo Nàng hoa 20.000 đồng/kg; gạo tẻ thường dao động quanh mốc 15.000 - 16.000 đồng/kg; thơm thái hạt dài 20.000 - 21.000 đồng/kg; gạo Hương lài 18.000 đồng/kg; gạo thơm Đài Loan 21.000 đồng/kg; gạo trắng thông dụng 17.000 đồng/kg; gạo Sóc thường 18.000 - 18.500 đồng/kg; gạo Sóc Thái giá 21.000 đồng/kg; gạo Nhật giá 22.000 đồng/kg.
Trên thị trường xuất khẩu, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam ghi nhận tăng nhẹ so với ngày hôm qua. Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), gạo 100% tấm ở mức 455 USD/tấn; gạo tiêu chuẩn 5% ở mức 567 USD/tấn, tăng 2 USD; gạo 25% tấm ở mức 537 USD/tấn, tăng 2 USD.
* Mời bạn đọc vào chuyên mục Kinh tế xem các tin, bài liên quan.
Một số thương lái hoặc nhà đầu cơ có thể tích trữ lúa gạo để chờ giá tăng, dẫn đến tình trạng khan hiếm giả tạo trên thị trường. Thị trường chợ đen cũng góp phần làm giá lúa, gạo biến động không ổn định.
Lúa gạo là mặt hàng thiết yếu trong đời sống và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của nhiều quốc gia, đặc biệt là các nước nông nghiệp như Việt Nam. Tuy nhiên, giá lúa, gạo thường xuyên biến động, chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khác nhau.
Cập nhật nhanh bảng giá lúa gạo mới nhất hôm nay và các diễn biến mới nhất về xuất khẩu gạo Việt Nam tại đây.
Chủ đề cập nhật liên tục các bài viết mới nhất về thị trường lúa gạo với các nội dung gồm:
Tại thị trường trong nước, giá lúa, gạo nhìn chung ổn định, phản ánh sự bền vững trong sản xuất và tiêu thụ. Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long - vùng trồng lúa lớn nhất cả nước - tiếp tục đóng vai trò chủ lực trong việc cung ứng lúa gạo, với các giống lúa chất lượng cao ngày càng được ưa chuộng. Tuy nhiên, thị trường giao dịch lúa gạo đôi khi có dấu hiệu trầm lắng do nhu cầu tiêu thụ không đồng đều ở các thời điểm khác nhau. Ngoài ra, sự ổn định này cũng nhờ vào các chính sách hỗ trợ từ nhà nước, như thu mua lúa tạm trữ, đầu tư vào hệ thống thủy lợi và thúc đẩy hợp tác xã nông nghiệp. Những nỗ lực này đã giúp đảm bảo đầu ra ổn định cho nông dân và nâng cao chất lượng lúa gạo trên thị trường.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục giữ vững vị thế cao trên thị trường quốc tế, vượt qua các đối thủ trong khu vực. Điều này nhờ vào chất lượng gạo ngày càng được cải thiện, đặc biệt là các loại gạo đặc sản như gạo thơm, gạo hữu cơ, đáp ứng tốt yêu cầu của các thị trường khó tính như EU, Mỹ và Nhật Bản. Tuy nhiên, tình hình xuất khẩu gạo hiện nay đang bị ảnh hưởng bởi những biến động trong chính sách thương mại của các quốc gia nhập khẩu, cùng với áp lực cạnh tranh từ các nhà cung cấp lớn khác như Thái Lan và Ấn Độ. Đặc biệt, các hạn chế về xuất khẩu tại Ấn Độ đã mở ra cơ hội để Việt Nam tăng thị phần xuất khẩu, nhưng cũng đồng thời đặt ra thách thức về việc đảm bảo nguồn cung trong nước.