Theo quy định tại nghị định 01/2021/NĐ- CP về thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh, anh phải áp dụng mã ngành nghề cấp 4 (có 4 số). Chi tiết mã ngành nghề kinh doanh như sau:
Theo quy định tại nghị định 01/2021/NĐ- CP về thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh, anh phải áp dụng mã ngành nghề cấp 4 (có 4 số). Chi tiết mã ngành nghề kinh doanh như sau:
- Chế biến thực phẩm chủ yếu là thủy sản khô;
- Bảo quản thủy sản chủ yếu bằng phương pháp sấy, hun khói, ướp muối và đóng hộp.
Nhóm này gồm: Chế biến và bảo quản mắm từ cá và các động vật sống dưới nước khác.
Nhóm này gồm: Các hoạt động chế biến và bảo quản các sản phẩm khác từ thủy sản chưa được phân vào đâu.
- Chế biến thực phẩm chủ yếu là thủy sản đông lạnh;
- Bảo quản thủy sản chủ yếu bằng phương pháp đông lạnh.
Công nghệ chế biến thủy sản là ngành đào tạo kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành thuộc các lĩnh vực thu mua, kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên liệu, sản phẩm và chế biến sản phẩm thủy sản phục vụ xuất khẩu và cho các hệ thống siêu thị nhà hàng trong nước. Cụ thể,người học được trang bị các khối kiến thức về hóa sinh học thủy sản, nguyên liệu thủy sản và công nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến sản phẩm thủy sản đông lạnh, sản phẩm thủy sản cao cấp, nước mắm và sản phẩm khô thủy sản, công nghệ surimi và sản phẩm tái cấu trúc, đồ hộp thủy sản, công nghệ rong biển và khoa học biển, nhóm môn học kiểm tra và đánh giá chất lượng nguyên liệu, chất lượng sản phẩm và nhóm các môn học về quản lý sản xuất và thương mại thủy sản.
🔶 Nhân lực trình độ đại học cho ngành Công nghệ chế biến thủy sản, cán bộ kỹ thuật có kiến thức chuyên sâu ngành làm việc tại các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và kinh doanh thủy sản;
🔶 Kỹ sư tốt nghiệp có nền tảng căn bản, có thể tự học tập nâng cao trình độ, có thể tham gia nghiên cứu khoa học, tham gia đào tạo chuyên môn ngành Công nghệ chế biến thủy sản;
🔶 Người học có kiến thức cơ bản có thể tham gia về quản lý, điều hành hoạt động chuyên môn Công nghệ chế biến thủy sản;
🔶 Cá nhân có khả năng tự khởi nghiệp, tự phát triển kinh tế thủy sản, quản lý doanh nghiệp sản xuất và thương mại thủy sản.
🔰 Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc ở những vị trí như:
🔶 Cán bộ kỹ thuật tại các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và kinh doanh thủy sản (đông lạnh, đồ hộp, hàng khô, cơ sở chế biến nước mắm, bột cá, dầu cá, sản phẩm giá trị gia tăng, surimi...), các cơ quan/tổ chức phân tích, kiểm định chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản.
🔶 Cán bộ quản lý tại các Ban quản lý khu công nghiệp - khu chế xuất, các khu công nghiệp và khu chế xuất; các sở Khoa học và công nghệ; các sở Thủy sản trong cả nước.
🔶 Nghiên cứu viên trong các viện nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Công nghệ chế biến thủy sản;
🔶 Cán bộ tham gia đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên ngành Công nghệ chế biến thủy sản;
🔶 Cá nhân sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế thủy sản.
1. Xét tuyển học bạ THPT các năm.
2. Xét tuyển thí sinh theo kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
3. Xét tuyển thí sinh theo kết quả điểm bài thi ĐGNL ĐHQG - HCM năm 2024.
4. Xét tuyển thẳng theo Quy chế tuyển sinh đại học của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
4. MÔN HỌC TIÊU BIỂU VÀ TỐ CHẤT PHÙ HỢP VỚI NGÀNH
🔰 Các môn học chuyên ngành tiêu biểu
🔶 Nguyên liệu thủy sản và công nghệ sau thu hoạch
🔶 Công nghệ sản phẩm thủy sản giá trị gia tăng
🔶 Công nghệ chế biến sản phẩm thủy sản truyền thống
🔶 Kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm thủy sản
🔶 Công nghệ surimi và sản phẩm tái cấu trúc
🔶 Các môn thực hành tay nghề và thực hành công nghệ chế biến sản phẩm thủy sản tại doanh nghiệp.
🔶 Công nghệ sản xuất các sản phẩm kỹ thuật và y dược từ nguyên liệu thủy sản
🔶 Vận hành, sửa chữa máy và thiết bị lạnh
🔶 Phụ gia thực phẩm thủy sản an toàn
🔶 Sản xuất sạch hơn trong chế biến thủy sản
🔶 Máy và thiết bị chế biến thủy sản
🔰 Những tố chất phù hợp với ngành
🔸 Có khả năng tư duy logic, khả năng phân tích và tổng hợp
🔸 Làm việc độc lập, sáng tạo và khả năng làm việc nhóm
🔸 Năng khiếu về khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật
🔸 Yêu thích nghiên cứu, học tập và vận dụng khoa học vào thực tiễn, đặc biệt lĩnh vực chế biến thủy sản.
🔸 Có tính tổ chức và kỷ luật làm việc tốt.
🔸 Được đào tạo chuyên môn kỹ thuật theo yêu cầu của nhà tuyển dụng.
🔸 Được hỗ trợ giới thiệu việc làm trong thời gian học và sau khi tốt nghiệp tại các Công ty Việt Nam hoặc làm việc tại thị Trường Nhật Bản.
🔸 Được tham gia các lớp kỹ năng mềm; Các lớp đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp của trường tổ chức.
🔸 Được hưởng các chế độ ưu đãi dành cho người học theo quy chế của Trường Đại học công lập.
🔸 Thời gian đào tạo: 4 năm (Cấp bằng kỹ sư).
Để biết thêm thông tin tuyển sinh, liên hệ ngay:
Copyright © 2021 HR LABCOOP. All rights reserved. Design by Bivaco
Đã được cấp giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp số 1472/ GP - TTĐT Ghi rõ nguồn "VinaCorp" khi phát hành lại thông tin từ kênh thông tin này.
© Copyright 2008-2024 VINACORP.VN. All Rights Reserved - OTC Vietnam Corp
Với dây chuyền sản xuất hiện đại, công ty thủy sản Lê Thành chúng tôi chuyên chế biến, gia công thủy sản theo yêu cầu đa dạng của khách hàng như: Tôm tẩm bột, Cá basa tẩm bột, Hoàng thánh tôm,…
Hiện tôi đang định mở 1 xưởng sơ chế, cấp đông các loại hải sản được đánh bắt gần bờ. Như vậy, tôi phải đăng ký kinh doanh với mã ngành nghề gì? Nhờ quý công ty tư vấn giúp tôi. Chân thành cảm ơn!
Cảm ơn anh đã gởi câu hỏi đến bộ phận tư vấn của Song Kim. Với dự định kinh doanh của anh, anh phải đăng ký
và các sản phẩm thủy sản. Mã ngành nghề này đã được quy định tại quyết định 27/2018/QĐ-TTg do thủ tướng chính phủ ban hành. Mời anh cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết về ngành nghề qua bài viết sau.
- Chế biến và bảo quản cá, tôm, của và loài thân mềm; làm lạnh, sấy khô, hun khói, ướp muối, ngâm trong nước muối, đóng gói...
- Sản xuất các sản phẩm cá, tôm cua và các loài động vật thân mềm; cá nấu chín, cá khúc, cá rán, trứng cá muối, phụ phẩm trứng cá muối...
- Sản xuất các thức ăn cho người hoặc súc vật từ cá;
- Sản xuất các thức ăn từ cá và các động vật sống dưới nước khác không dùng cho người.
- Hoạt động của các tàu tham gia việc chế biến, bảo quản cá;
- Chế biến cá voi trên đất liền hoặc trên tàu chuyên dùng được phân vào nhóm 1010 (Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt);
- Sản xuất dầu mỡ từ nguyên liệu thủy sản được phân vào nhóm 10401 (Sản xuất dầu, mỡ động vật);
- Sản xuất các món ăn chế biến sẵn từ thủy sản được phân vào nhóm 10752 (Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn từ thủy sản);
- Sản xuất súp cá được phân vào nhóm 10790 (Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu).